Tác dụng công tắc hành trình dùng để đóng, ngắt hay có thể là chuyển đổi mạch điện điều khiển tự động hóa truyền động theo tín hiệu. Các loại công tắc hành trình ở các cơ cấu chyển động cơ khí nhằm điều khiển từ động hành trình làm việc để đảm bao an toàn cho hành trình cuối.
Hiện nay các công tắc hoạt động theo kiểu nhấn đè hày loại dùng cần gạt; để điều khiển thiết bị đóng ngắt; được dùng trong của cuốn, băng chuyền, Palang, máy CNC, cẩu trục… Cũng như có nhiều nhà sản xuất và thương hiệu hơn để gia đình có thể lựa chọn cho hệ thống mình hoạt động.
Mục lục
Khái niệm công tắc hành trình là gì?
Công tắc hành trình tiếng anh là position switch hoặc limit switch. Nó cũng như khá giống công tắc thường; nhưng công tắc hành trình lại trang bị thêm 1 cần gạt; để giới hạn thời gian hành trình đi hoăc dùng để điều khiển một loại thiết bị điện khác.
Ví dụ:
Như tác động vào công tắc cho hành trình thì thiết bị sẽ dừng ngay tại vị trí đó hoặc có thể là cấp điện cho một thiết bị khác.
Cấu tạo
Dựa vào sơ đồ cấu tạo công tắc hành trình sẽ bao gồm như sau:
– 1 cò đá ở bên ngoài.
– Bên trong có 3 chân và 1 rơ lay đóng ngắt
– Chân trái: cấp nguồn
– Chân giữa: thường đóng, sẽ mở khi nhấn nút
– Chân phải: thường mở, sẽ đóng khi nhấn nút
Kí hiệu của công tắc hành trình:
Nguyên lý hoạt động
Với công tắc này thì nó dùng để đóng mở mạch điện của lưới điện. Thay vì ta nhấn nút bằng tay thủ công như trước đây nó sẽ làm việc này. Bới việc tương tác với 1 bộ điều khiển và relay tự động bên trong thiết bị. Khi thiết bị rơ le chuyển thông tin về bộ điều khiển sau đó thực hiện việc đóng ngắt mạch tự động phản hồi.
Việc có 3 chân trong công tắc hành trinh khi đóng mở mạch điện sẽ làm hở các tiếp điểm, dó đó có thẻ nối các công tắc này với 2 thiết bị điện khác. Để đóng ngắt thiết bị này là mở thiết bị kia hoặc chỉ dùng với 1 thiết bị thì chỉ có đóng/ ngắt. Mục đích chính của nó là làm thay đổi hướng dòng điện vào các thiết bị điện.
Giải thích hoạt động
Chúng ta các thế thấy cấu tạo của chúng vô cùng đơn giản để có thể đơn giản cho quá trình hoạt động. Bao gồm có: cần tác động, chân COM, chân thường đóng (NC), chân thường hở (NO).
Nguyên lý của công tắc hành trình hoạt động điều kiện bình thường, tiếp diểm giữa chân COM và chân NC sẽ đấu với nhau. Khi bị một lực tác động lên chúng cần tác động đông thì tiếp điểm giữa chân COM + chân NC sẽ hở và chuyển qua chân COM + chân NO. Công tắc này là thiết bị giúp chuyển động cơ thành tín hiệu để được phục vụ cho quá trình giám sát điều khiển các thiết bị điện.
Công tắc hoạt động hành trình dùng để đóng cắt mạch các dòng điện lưới hạ áp. Có tác dụng tương tự như nút ấn; được sử dụng bằng động tác va chạm của các bộ phân cơ khí. Từ đó quá trình chuyển động cơ khí sẽ hoạt động thành tín hiệu điện để thực thi.
Ưu nhược
Với mỗi thiết bị điểu có ưu điểm của nó để tận dụng cho các hệ thống điện hoạt động của mình. Vậy trong thực tế thì ưu đểm công tắc hành trình sẽ được ứng dụng trong thực tế như thế nào:
– Chúng được sử dụng được hầu hết các ứng dụng công nghệp
– Có khả năng đáp ứng tốt các điều kiện yêu cầu độ chính xác cao và có tính lặp lại quá trình thực hiện.
– Khả năng tiêu thụ điện không đáng kể
– Hoạt động được trên điều khiển nhiều tải.
Nhược điểm
– Thiết bị hạn chế đối với những thiết bị tốc độ chuyển động tương đối thấp.
– Được lắp đặt với nhiều thiết bị khác nhau để hoạt động.
– Là một thiết bị thường tiếp xúc nên các bộ phận cơ khí có thể bị mòn.
Có thể tìm hiểu tia cảm biến hồng ngoại là gì? Nguyên lý và ứng dụng nên biết!
Các loại công tắc hành trình?
Dựa vào cấu tạo hệ thống, nhu cầu hoạt động, nhà sản xuất, tính năng kích hoạt hành trình thì hiện nay có nhiều chủng loại khác nhau. Tuy nhiên, chỉ sẽ phâm chia thành 3 loại cấu tạo vật lý chính của nó gồm: công tắc hành trình kiểu tế vi, kiểu đòn, kiểu nút nhấn, công tắc hành trình 3 chân…
Kiểu nút nhấn
Loại này khá giống dòng thủ công để hoạt động dựa trên cơ chế nhấn nút ở trên đâu công tắc, có vỏ và đầu được làm từ kim loại. Nó có khản năng chịu đựng được các tác động vật lý như va đập lớn từ bên ngoài vào. Thông thường, công tắc hành trình kiểu nút nhấn vẫn có 3 chân.
Các chân này còn được gọi là các tiếp điểm. Trong đó có 2 loại tiếp điểm: tiếp điểm động và tiếp điểm tĩnh
Tiếp điểm động là các tiếp điểm nối liền với các trục và nút nhấn
Còn tiếp điểm tĩnh thì chúng nằm ở 3 chân và giửa nguyên vị trí không thay đổi.
Khi ta thực hiện việc nhấn nút thì tiếp điểm động gắn với nút sẽ thụt từ chân này xuống chân khác. Nó sẽ làm đóng ngắt các mạch điện đi tới các thiết bị được thiết lập trước cho hệ thống.
Như vậy, thiết bị sẽ dừng hoặc hoạt động ngay khi ta thực hiện việc nhấn nút hành trình. Loại này dùng cho các hành trình khoảng 10 mm.
Kiểu tế vi
Với độ chính xác hành trình cao từ 0,3mm đến 0,7mm, gồm vỏ bọc kim loại chịu va đập gồm 2 tiếp điểm tĩnh và động. Tiếp điểm động gắn trên đầu của 1 lò xo dạng lá (là 1 lá kim loại thường là nhôm có tính đàn hồi).
Khi thực hiện bấm nút công tắc tì lò xo lá sẽ bị thay đổi ( biến dạng ) và bật xuống dưới; tiếp điểm động trên lò xo chạm vào tiếp điểm tĩnh thường sẽ đóng ( còn gọi là chân dưới ) làm mạch điện kín thì thiết bị hoạt động.
Khi buông công tắc ra thì lo xo sẽ nhiề lực đàng hồi quán tính mà trở về tình trạng bang đầu. Tiếp điểm động được gắn trên đầu lò xo nhờ đó mà chúng về vị trí cũ đầu dẫn đến mạch hở; thiết bị sẽ dùng lại tiểm thành trình thiết lập.
Kiểu đòn
Loại công tắc hành trình này được dùng cho các loại hành trình dài và cần chuyển đổi, cấu tạo của nó cũng phức tạp hơn 2 loại trên. Bao gồm các bộ phận:
– Con lăn
– Đòn
– Lò xo
– Then khóa
– Tiếp điểm tĩnh
– Tiếp điểm động
– Đĩa quay
Xem thêm bài viết Tìm hiểu thêm về cảm biến quang điện và ứng dụng của nó.
Ứng dụng của công tắc hành trình
– Giúp phát hiện sự tiếp xúc của các đối tượng
– Máy đếm
– Hỗ trợ phát hiện phạm vi di chuyển
– Phát hiện vị trí và giới hạn chuyển động
– Thiết bị ngắt mạch khi gặp sự cố
– Phát hiện tốc độ
Hoạt động khi có lực tác động và con lăn dược gắn trên 2 cần nó còn gọi là cò đá lò ra ngoài vỏ; phần đòn sẽ quay và nhờ lò xo sẽ làm bộ phận đĩa quay các tiếp điểm được gắn với 1 trục bên trong. Chúng sẽ kết nối với đĩa quay là tiếp điểm động gắn với võ cách điện được kết nói với thiết bị bên ngoài tiếp điểm đỉnh. Đĩa làm cho các tiếp điểm động của trục tiếp xúc với các tiếp điểm tĩnh sẽ gây ra hiện tượng đóng ngắt các mạch điện.
Nội dụng bài viết liên quan:
Điện từ trường và sóng điện từ là gì?
Cảm biến tiệm cận là gì? Nguyên lý và ứng dụng của cảm biến tiệm cận