Hầu như ai cũng như đến thiết bị cb chống giật và chống rò trong cuộc sống hiện nay. Đặt biệt là những nơi đang lắp đặt hệ thông truyền tải điện để sử dụng cho các thiết bị.
Tuy nhiên, có nhiều người vẫn không thể nào phân biệt 2 loại CB chống giật và chống rò khi mua lắp đặt cho hệ thống lưới điện. Và để giải đáp cho vấn đề này hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết sau đây:
Mục lục
CB chống giật và chống dòng rò giống hay khác nhau?
Thực tế mà nói 2 thiết bị này là tên gọi chung của một loại aptomat giữa nhiệm vụ phát hiện và xử ý các vấn đề rò rỉ điện. Khi gặp phải tình trạng rò điện các thiết bị hoạt động chúng sẽ tự động ngắt mạch để bảo việ các thiết bị điện. Đồng thời sẽ đảm bảo cho người dùng không gặp tai nạn khi bị các thiết bị rò điện.
Ở các cửa hàng hiện nay thì có 3 dòng chính chống giật sử dụng khá nhiều: RCCB, RCBO và ELCB. Việc RCCB đóng vai trò chống dòng rò và hoạt động cần đến cầu dao để hỗ trợ như: MCB hay MCCB.
Thì 2 loại RCBO và ELCB thì hoạt động đa dạng hơn hẳn trong quá trình hoạt động. Qua đó việc mang lại hiệu quả như thế nào cũng như sự tối ưu cho mạch điện sẽ được cân nhắc khi lựa chọn.
CB chống giật RCBO:
Vai trò bảo vệ mạch điện trong nhà khi phát hiện ra các sự cố liên quan đến dòng điện như: Quá tải, ngắn mạch hay rò rỉ điện trong quá trình dẫn điện. Đây là mức điện áp được đánh giá tiêu chuẩn có thể gây nguy hiểm cho người sử dụng nếu vô tình chạm vào khi xảy ra vấn đề.
Xem bài viết chi tiết: RCBO là gì? Cấu tạo Aptomat chống giật
CB chống giật ELCB:
Giữ nhiệm vụ chống giật và bảo vệ hệ thống dòng rò ngắn mạch tương tự như thiết bị RCBO. Nhưng điều đặc biệt là chúng được thiết kế thêm phần dây nối đất nhằm giúp cầu giao điện hoạt động hiệu quả hơn. Đa phẩn cac ELCB được lắp ở đầu mỗi nguồn điên và các nhánh có các thiết bị điện tiêu thụ thấp hơn.
Trường hợp sự cố rò điện xuống đất thì các ELCB sẽ thự hiên nhiệm vụ của mình là ngắt điện dẫn đến các nhánh. Để đảm bảo các dòng điện không lang rộng và các thiết bị không bị cháy nổ khi dòng điện bị chạm mạch.
Các phân biệt thiết bị chống giật – chống rò
Đối với aptomat chống giật và chống rò thì chúng có hình dạng khá giống thiết bị CB bình thường nhưng kích thước chúng lại lớn hơn rất nhiều. Bênh canh đó có kèm theo nút ON-OFF vẫn còn có 1 nút Test ở bên cạnh, để giúp người dùng kiểm tra xem aptomat có làm việc hay không.
Về phần hiển thì thì ở phần mặt của thiết bị còn có ghi các thông số cầu dao điện chống giật bao gồm: Điện áp, dòng tải, thời gian tác động dòng rò. Trong đó, thường các ngưỡng rò sẽ có thể ở các mức khác nhau: 15mA, 30mA, 100mA, 200mA, 300mA, 500mA.
Địa chỉ nơi mua CB chống rò và chống giật ở đâu?
Việc lựa chọn các thiết bị lắp hỗ trợ cho hệ thống điện gia đình vẫn còn băn khoăn và nhiều khúc mắt thì gia đình có thể liên hệ với chúng tối. Phụ kiện lắp pin mặt trời sẽ giải đáp và hỗ trợ gia đình lựa chọn CB chống giật – chống rò tốt nhất có mức giá phù hợp nhất.
Ở Giva Accessores có hầu hết các loại cb kể cả các loại cb điện solar dân dụng và công nghiệp được phân phối chính hãng.
Tất cả điều là sản phẩm chính hãng từ các thương hiệu nổi tiếng được kiểm định và đánh giá cao tại thị trường Châu Âu. Với đầy đủ giất tờ và nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng mọi người có thể yên tâm lựa chọn các sản phẩm mình cần.
Sản phẩm được đổi nếu bị lỗi hoặc phát hiện hỏng hóc do lỗi trong quá trình sản xuất khi mua tại cửa hàng của hệ thống GIVA.
Bài viết xem thêm: Phân biệt MCB Acti9 và MCB Easy9