Với cuộc sống hiện tại thì điện rất gần gũi cũng như quan trọng đến cuộc sống con người. Tuy nhiên, chắc hẳn nhiều người không biết điện là gì?. Vậy cùng chúng tôi tìm hiểu điện là gì thông qua kiến thức bên dưới:
Mục lục
Điện là gì?
Điện là một khái niệm mang tính tổng quát dùng để chỉ các hiện tượng. Mà nguyên nhân là do các điện tích đứng yên hay chuyển động. Và cũng như điện trường cùng từ trường do chúng tạo nên.
Khi các điện tích âm như là các hạt electron, còn gọi là điện tử, và điện tích dương như là hạt proton và các ion dương. Khi chúng ở môt trường tự do thì 2 hạt điện tích cùng dấu sẽ đẩy nhau và trái dấu sẽ hút nhau. Các lực đó tương ứng là lực hút và lực đẩy.
Điện là loại năng lượng không thể thiếu trong cuộc sống mỗi người. Nó là yếu tố quan trọng nhất để có thể phát triển cùng với nền văn minh và văn hóa cập nhật theo thời gian. Nêu một này nào đó không có điện; cuộc sống trở nên khó khăn hơn về cập nhật tin tức, các thiết bị sẽ không hỗ trợ con người nữa.
Có những loại dòng điện nào?
Điện 1 chiều (DC)
DC là viết tắt của Direct Current. Cách hiểu đơn giản là dòng điện chảy theo một hướng mặc định, không hề thay đổi. Khi mà cường độ có thể tăng hoặc giảm nhưng sẽ không hề thay đổi chiều của dòng điện.
Với một dòng điện áp DC có giá trị luôn luôn là dương hoặc là âm. Bởi giá trị có thể tăng hoặc giảm, tuy nhiên không bị thay đổi giữa dương và âm.
Nếu như nguồn DC +5V và một lý do nào đó bị giảm xuống 3V hoặc 1V. Tuy nhiên, nó sẽ không thể nào có nguồn điện -1V.
Điện xoay chiều (AC) :
AC là viết tắt của Alternating Current. Được đinh nghĩa là dòng điện có chiều và giá trị biến đổi theo thời gian. Những biến đổi này thường có chu kỳ nhất định, dòng điện AC trong mạch chảy theo 1 chiều. Và rồi sau đó chảy theo chiều ngược lại và cứ tiếp tục đổi chiều như vậy.
Điều tương tự khi một điện áp AC sẽ có giá trị dương sang âm rồi tiếp tục đổi ngược lại. Nó tùy thuộc vào chiều đổi nhanh hay chậm khi truyền tải điện.
Cách để đo lường sự thay đổi chiều nhanh hay chậm sẽ như sau:
Tần số (hertz): được thể hiện số lần lặp lại trạng thái cũ trong 1 giây.
Kí hiệu: F. Đơn vị Hz.
Chu kỳ: khi khoảng thời gian mà điện xoay chiều lặp lại ví trí cũ.
Tính bằng giây (s):
Kí hiệu T. T = 1/F
Phân biệt điện trung thế, điện hạ thế, điện cao áp
Theo tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) hiện nay thì việc quy ước nguồn điện lưới được mặc định như sau:
- Nhỏ hơn 1kV là hạ thế
- Từ 1kV đến 66kV là trung thế
- Điện áp lớn hơn 66kV là cao thế.
Điện hạ thế
Với cấp điện áp 220V-380V thì việc bị giật điện khi chậm vào dây bị tróc vỏ cách điện hoặc phần dây kim loại đang dẫn điện. Để tránh được tình trạng này thì việc cáp bọc văn xoắn ACB gồm 4 sợi bện vào nhau. Và có một số ít sử dụng 4 dây rời sẽ gắn lên cột điện bằng kẹp trơ hoặc bằng sứ điện hạ thế.
Với các trụ điện hạ thế thì thưởng sẽ sử dụng cột bê tông ly tâm và có thể là cột bê tông dạng vuông. Hoăc có thể là trụ tháp bằng chất liệu sắt và chiều cao cột điện hạ thế từ 5m-8m. Tùy vào vùng mà chiều cao có thể thay đổi sao cho phù hợp. Ở Việt Nam thì điện hạ thế có 1 mức: 0,4kV (400V)
Điện trung thế
Ở các cấp điện áp trung thế điện áp 15kV tương đương với 15.000V thì sẽ bị phóng điện khi vi phạm khoảng cách an toàn. Để an toàn người hoặc vật khi đến gần dây điện cần cách 0,7m. Và các dây tải điện cần bọc dây, dây trần gắn trên trụ bằng sứ cách điện. Cột điện trung the cao bao nhiêu mét thì mỗi cột bê tông ly tâm thường xây dựng cao từ 9m-12m và lấy sứ cách điện là sứ đỡ hoặc sứ treo dây cáp điện.
Dòng điện cao thế
Thì sẽ có cấp điện áp 110kV-220kV-500kV cũng sẽ tương đương 110.000V-220.000V-500.000V. Thường bị phóng điện khi phạm vi khoảng cách an toàn ở gần các dây điện và thiệt bị điện 110kV dưới 1, 5m; 220 kV dưới 2,5m; 500 kV dưới 4,5m.
Khi sử dụng dây trần gắn trên cột nên qua các chuỗi sứ cách điện. Và cột bê tông ly tông, cột tháp sắt và có nơi sẽ dụng gỗ thông có chiều cao trên 18m để đảm bảo an toàn. Thông thường các động cơ điện cao thế sẽ được hỗ trợ từ các kỹ sư điện vận hành và bảo trì và được theo dõi thường xuyên.
Nhận biết đường điện cao thế
Việc phân biệt điện trung thế và hạ thế sẽ không quá khó để có thể nhận biết được bởi chạy qua bộ chuyển đổi inverter mới có thể sử dụng được. Cũng như các chuỗi sứ trên mỗi cột điện được lắp đặt ở mỗi trụ điện:
– Ở điện áp 500kV khoảng 24 bát/chuỗi;
+ Với điện áp 220kV từ (12-14) bát/chuỗi;
+ Ở điện áp 110kV từ (6-9) bát/ chuỗi;
+ Với điện áp 35kV từ (3 – 4) bát/chuỗi, có thể dùng sứ đứng
Đối với các cấp điện áp truyền tải nhỏ hơn <35kV còn lại hầu như sử dụng sứ đứng.
Khoảng cách an toàn đối các điện áp
Đề an toàn điện mọi người cần chú ý về khoảng cách an toàn tối thiểu dưới đây. Để tránh các nguy cơ, tai nạn, hiểm họa có thể xảy ra dẫn đến sự cố mất điện và tử vòng do giật điện. Và khoảng cách an toàn điện cao thế trung thế hạ thế được quy định như sau:
Đây là khoảng các an toàn tối thiểu:
– Điện hạ thế 0,3m
– Điện áp từ 1kV đến 15 kV 0,7m
– Điện áp từ 15kV đến 35 kV 1,00m
– Điện áp từ 35kV đến 110 kV 1,50m
– Điện áp từ 110kV đến 220 kV 2,50m
– Điện áp từ 220kV đến 500 kV 4,50m
Hiện này công nghệ phát triển nên việc có khá nhiều cách để tạo ra nguồn điện trong sinh hoạt. Không cần phải sựa vào nguồn năng lượng hóa thạch hay phải khai thác rừng để làm thủy điện đang dần tàn phá môi trường. Bạn có thể sản xuất điện từ gió tự nhiên hay có thể là năng lượng từ mặt trời bởi cường độ bức xạ mặt trời…
Nội có thông tin liên quan:
Lợi ích của năng lượng mặt trời mang lại điều gì?
Feed in tariff là gì? Cách tính giá điện FiT thế nào?