Vỏ tủ điện và tủ điện pin mặt trời là một trong những bộ phận quan trọng của các công trình điện hoặc điện dân dụng. Được ứng dụng trong các trạm điện, nhà máy, khu tòa nhà, bệnh viện, sân bay,… Giúp vận hành quản lý hệ thống điện dễ dàng an toàn nâng cao tuổi thọ thiết bị, an toàn cho người vận hành. Vậy bài viết này cho bạn biết vỏ tủ điên là gì? các loại tủ điện hiện nay có mặt trên thị trường như thế nào?.
Mục lục
Tủ điện là gì?
Các thiết bị trong tủ điện sẽ được lắp đặt bị cầu dao, công tắc, biến áp, biến thế,… Thông thường tủ điện các công trình điện hoặc điên công nghiệp cần nguồn điện lớn. Ví như ở nhà máy hoặc các tòa nhà cao tần cần dùng năng lượng lớn để hoạt động.
Vỏ tủ điện là gì?
Thuộc một bộ phận của tủ điện như chỉ là vỏ. Có chức năng đặc biệt là bảo vệ các thiết bị bên trong lớp vỏ ấy. Với các hình dạng và kích thước khác nhau thì tủ điện sẽ có lớp vỏ khác nhau là hình chữ nhật hoặc hình vuông. Và có thể dùng cho cả trạm biến áp lẫn nhà máy điện, hệ thống truyền tải phân phối điện đến nơi tiêu thụ.
Vai trò
Nếu như nhà là nơi để che mua che gió thì vỏ tủ điện có vai trò chủ như một ngôi nhà bên trong được sắp xếp và vận hành các linh kiện; cách bố trí thiết bị tủ điện sao cho hợp lý, dễ thao tác vận hành và thao tác. Để có thể đảm bảo an toàn cho các thiết bị điện khi bị tác động ngoài ý muốn.
Tiêu chuẩn thiết kế
Công suất tải
Các kích thước này sẽ được lựa chọn cũng như lắp đặt tùy vào kích cỡ của thiết bị điện để lắp đặt vỏ. Với công suất điện càng lớn thì điện tích lắp đặt các thiết bị càng lớn. Và vỏ tủ điện sẽ càng to để có thể có được đầy đủ các thiết bị linh kiện.
Chức năng tủ điện
Để có được vỏ tủ điện thì người dùng cần biết được các thiết bị mình cần lắp ráp. Và vị trí lắp tủ điện DC điều khiển gồm có biến tần, động cơ, PLC,… Còn với các tủ bù công suất phản kháng sẽ có cuộn kháng, bộ điều khiển tụ, các contactor, các loại CB MCCB,…
Cấu tạo của tủ điện
Thường thiết kế tủ điện âm tường thường có cậu tạo chung là hình chữ nhật hoặc vuông đứng. Và với mọi kích thước được tùy chọn yêu cầu của người sử dụng cho các thiết bị bảo vệ điện bên trong.
Vật liệu cấu thành của vỏ tủ điện công nghiệp thường là tôn tấm có độ dày từ 0.8mm-2.0.mm bề mặt được sơn tĩnh tiện. Còn đối với tủ điện dân dụng thường sẽ là nhựa cách nhiệt cao cấp.
Với 2 loại này thường được sơn bóng hoặc sơn sầm với màu ghi sáng hoặc màu kem. Để người dùng có thể nhận định và biết được chúng một cách tốt nhất.
Kích thước vỏ tủ điện rất đa dạng tùy thuộc vào tủ điện trong công nghiệp hoặc tủ lắp cho hệ thống điện dân dụng. Đối với tủ điện công nghiệp thường chiều cao từ 400-2200mm, chiều rộng từ 300-1000mm, chiều sâu từ 150-1000mm.
Phân loại các tủ điện phổ biến
a. Tủ điện công trình (MSB)
– Được sản xuất dựa theo tiêu chuẩn IEC 60439 vỏ được chế tạo từ thép mạ kẽm được sơn tĩnh điện. Các thành phần tủ điện công trình được sản xuất để có thể dễ dàng lắp đặt và bảo trì.
– Các tủ điện thi công trong các công trình được thiết kế tùy và nhu cầu sử dụng phân phối phụ tải công suất lớn nhỏ khác nhau. Các dạng module được đặt cạnh nhau tạo thành một hệ thống phân phối điện. Nó sẽ bảo gồm ngăn lộ vào, ngăn phân đoạn và ngăn phân phối.
b. Tủ điện điều khiển trung tâm
– Tủ điện điều khiển trung tâm có thể được cung cấp cả hai loại:
+ Loại cố định
+ Loại không cố định (có thể kéo đi kéo lại)
– Thường các thiết bị bên trong tủ điện sẽ dùng như: khởi động mềm, bộ biến tần, bộ khởi động trực tiếp, bộ khởi động sao/ tam giác, bộ khởi động bằng máy biến áp và các thiết bị bảo vệ, lập trình điều khiển và hiển thị.
– Cả khung và nắp được chế tạo từ thép mạ điện và sơn tĩnh điện. Tủ điện điều khiển và bảo vệ động cơ công nghiệp, thủy lợi…. Cơ chế vận hành của tủ điện gia đình như sau:
+ Hoạt động tại chỗ hoặc từ xa. Để đóng ngắt, đảo chiều quay cho các động cơ.
+ Vận hành tại chỗ hoặc từ xa để thay đổi tốc độ quay của động cơ
c. Tủ điện chuyển mạch – ATS
Được sử dụng ở những nơi có phụ tải phải được cấp điện liên tục để cấp điện hoạt động sự cố phía nguồn. Thường các tủ chuyển mạch sử dụng để hoạt động cho nguồn dự phòng là máy phát điện. Có nhiệm vụ tự động chuyển đổi nguồn cung cấp từ lưới sang nguồn dự phòng hoạt động.
– Điện áp định mức: 380V/415V
– Dòng điện định mức: 1600A/2000A/2500A/3200A/6300A
– Thời gian chuyển mạch: 5~10s
d. Tủ điện phân phối (tủ DB)
– Tủ điện được thiết kế sử dụng trong các phân xưởng, nhà máy hay phân phối điện cho một tầng trong tòa nhà. Vì vậy tủ điện phân phối được thiết kế gọn nhẹ, tính thẩm mỹ cao, an toàn và thuận tiện vận hành.
– Kích thước tủ điện DB tiêu chuẩn tạo điều kiện thuận lơi cho việc lựa chọn để sử dụng vào công trình. Tủ phân phối điện này là có phân chia theo màu xanh, đỏ, vàng điều này sẽ giúp cho việc lắp đặt dễ dàng, thuận tiện cũng như công tác bảo trì sửa chữa sau này.
e. Các loại tủ điện điều khiển chiếu sáng
Thường được dùng cho các hệ thống đèn chiếc sáng trong các khu vực công cộng. Được sử dụng nhiều ở các vị trí ngoài vườn hoa, công viên, cầu… Hay có thể được lắp đặt các tủ điện tầng này trong trung tâm thương mại, cao ốc văn phòng, chung cư, bệnh viện, trường học, cảng, sân bay, sân vận động,…
– Kích thước tùy vào sơ đồ nguyên lý sẽ có thiết kế phù hợp.
– Tiêu chuẩn IP20 – IP54
– Tủ tôn dày 2mm, sơn tĩnh điện
– Kết hợp với relay thời gian được cái đặt chế độ bật, tắt thiết bị chiếu sáng trong 1 khoản thời gian được định trước.
f. Tủ tụ bù
Tủ dùng để bủ công suất cho các phụ tải trong các phân xường và các day chuyền sản xuất lớn. Các loại tủ điện công nghiệp tụ bù này có công suất đến 600kVAR khi hoạt động. Là phương thức tốt nhất để điều chỉnh dung lượng bù và bảo vệ tụ cho yêu cầu khách hàng.
Các loại tủ điện điều khiển
Tủ động cơ khởi động trực tiếp (DOL), Khởi động sao tam giác (Star-Delta)
Sử dụng để điều khiển tải Bơm, quạt, Pa lăng tời, trạm trộn bê tông, máy ngiền, máy cắt…
Tủ điều khiển biến tần (Inverter), khởi động mềm (Softstarter):
– Với loại tủ này sử dụng cho các tải công suất lớn, tải cần thay đổi tốc độ, lưu lượng, băng tải sản xuất…
Tủ điều khiển hệ thống bằng PLC (Programmable Logic Controller):
– Dùng cho các thiết bị phần mêm PLC điều khiển tự động các máy công nghiệp. Vận hành và giám sát hệ thống thông qua màn hình cảm ứng.
– Sử dụng cho hệ thống điện thông minh và mức độ vận hành cần độ chính xác cao và điều khiển theo chu trình.
Tủ điều khiển cảm biến nhiệt độ, áp suất, cài đặt thời gian
– Sử dụng trong điều khiển quạt thông gió tầng hầm, quạt hút mùi, phòng sấy, quạt tăng áp…
Tủ Điều khiển động cơ máy bơm nước 3 pha bằng điện thoại:
– Tiêu chuẩn lắp đặt tủ điện dùng để đựng các thiết bị đóng ngắt động cơ điện 3 pha từ xa.
Quy trình sản xuất vỏ tủ điện công nghiệp
- Lựa chọn vật liệu gia công tủ phân phối điện dạng tấm có kích thước phù hợp để dễ dàng cắt
- Thực hiện quá trình đục lỗ trên máy đột CNC hoặc máy tay
- Làm nhẵn lỗ vừa đục
- Dùng linh kiện chấn định hình
- Sử dụng máy gàn ghép và vệ sinh mối hàn
- Dùng dung dịch NaOH để tẩy dầu mỡ
- Thực hiện tẩy gỉ bằng dung dịch axit
- Tạo khung cũng như định hình bề mặt
- Phốt-phát hóa bề mặt
- Làm sách lại bằng các rửa qua với nước rồi hong khô
- Phun bột sơn tĩnh điện với màu thích hợp
- Sấy khô ở nhiệt độ 190 – 200 độ C trong khoảng 10 phút
- Lắp đặt tủ điện
- Kiểm tra và đóng gói
Để bảo vệ các thiết bị đóng ngắt dòng điện thì việc tạo ra các vỏ tủ điện ngoài trời và âm tường để làm nhiệm vụ này. Các loại được gia công tủ điện với các hệ thống điện cũng như mục đích sử dụng khác nhau. Việc đem lại một sự đảm bảo cần thiết của các thiết bị điện an toàn trong quá trình hoạt động.
Bài viết liên quan:
Tủ Ats là gì? Sơ đồ nguyên lý hệ thống tủ điện ats