Với một hệ thống chống sét hoàn chỉnh đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật. Nó sẽ giúp bạn tránh sét được lan truyền nhanh chóng và an toàn để bả vệ tài sản và con người. Cũng như các dạng sét trong tự nhiên để có thể đảm bảo hoạt động trên một hệ thống quy chuẩn.
Mục lục
Khái niệm hệ thống chống sét:
Bộ thu
– Hệ thống chống sét goi là Lightning protection system: một hệ thống dây dẫn bảo vệ các tác động của sét đánh.
– Bộ phận thu sét được gọi Air termination network: là một hệ thống thu sét vào nó để tránh lây lan.
– Mạng nối đất gọi là Earth termination network: một bộ phận để giúp chuyển nguồn sét xuống lòng đất để tiêu tán.
– Dây xuống còn gọi là Down conductor: dây dẫn nối bộ phận để thu nguồn sét và mạng nối đất
Cực nối
– Cực nối đất tiếng anh là Earth electrode: là các bộ phần dẫn điện có tiếp xúc với dất và có thể truyền tải nguồn sét xuống nguồn đất.
– Cực nối đất mạch vòng tiếng anh gọi là Ring earth electrode: cực nối lòng đất tạo ra một vòng khép kín ở dự án công trình ở dưới hoặc trên bề mặt đất. Cũng có thể ở phía dưới hoặc ngay trong móng của công trình.
– Cực nối đất tham chiếu gọi là Reference earth electrode: cực nối đất để có thể tách hoàn toàn khỏi mạng nối đất. Để dùng vào mục đích đo đạc kiểm tra các điểm cực.
Phần dòng điện
– Điện cảm tự cảm được viết tắt là Self-inductance: nó sẽ tạo ra trường điện từ ngược nếu có dòng điện thay đổi truyền đi qua.
– Điện cảm tương hỗ tên tiếng anh Mutual-inductance là điện áp được tạo ra trong một vòng kín bởi một dòng điện sẽ thay đổi trong một dây dẫn độc lập.
– Điện cảm truyền dẫn còn được gọi Transfer-inductance: điện áp được tạo ra trong một vòng kín do một dòng điện thay đổi ở trong một mạch khác. Mà một phần điện áp của nó nằm trong vòng kín khi hoạt động.
– Zone of protection được gọi là vùng bảo vệ: là phần thể tích mà trong đó một dây dẫn sét tạo ra khả năng chống sét đánh thẳng và thu nó bằng cách thu nó vào trong vùng bảo vệ.
– Earth Ground Resistance là điện trở nối đất: khi điện trở giữa điện cực nối đất và được tiếp nối đất.
– Lightning protection & grounding inspections gọi là Kiểm định hệ thống chống sét: nó sẽ là quá trình kiểm tra, xem xét khả năng bảo vệ chống sét ở các tiêu chuẩn về an toàn được hiện hành hiện nay.
Chức năng hệ thống chống sét
Dùng để thu và dẫn sét rồi chuyển dòng điện sét tạo ra xuống đất. Tránh sét đánh vào các thiết bị và kết cấu công trình một cách tốt nhất.
Về phạm vi thu sét sẽ không cố định nhưng có thể coi là một ở mức độ tiêu tán dòng điện sét. Phạm vi thu sét ít bị ảnh hưởng cấu tạo hệ thống thu và dẫn sét. Có nhiều các lắp đặt khác nhau về chiều của thiết bị thu sét nhưng về tính chất của nó vẫn tương đương nhau.
Các bộ phận hệ thống chống sét
– Bộ phận thiết bị chống sét
– Bộ dây xuống
– Các mối nối
– Điểm kiểm tra đo đạc
– Dây dẫn nối đất
– Cực nối đất
Các giải pháp hệ thống chống sét
Hệ thống chống sét đánh thẳng
Cấu hình của loại này gồm có 3 phần
a. Các đầu kim thụ sét
Thường các thiết bị chống sét có đầu này thường làm bằng thép mạ đồng, đồng đúc bằng inox. Có khá nhều lựa chọn về chiều dài của kim còn phụ thuộc vào cấu trúc bảo vệ.
b. Dây dẫn sét
Dùng dẫn dòng sét từ các đầu kim thu cho bế hệ thống tiếp đất. Thường thì các dây dẫn sét sẽ là bằng đồng lá hoặc cáp đồng trần. Và tiết diện của dây dẫn được quy định theo tiêu chuẩn quốc tế chứng nhận NFC 17 102 của Pháp. Có tiết điện dây từ 50mm2 đến 75mm2.
c. Hệ thống tiếp đất
Một trong những sự kết nối giữa tản dòng điện sét trong đất khi lắp hệ thống chống sét điện.
Cấu tạo của hệ thống tiếp đất này gồm:
– Các cọc tiếp đất:
Thường các cọc dài từ 2,4 mét đến 3 mét là lý tưởng. Đường kính ở ngoài thường là 14-16mm. Thiết bị sẽ được chôn thẳng đứng và cách mặt đất từ 0.5 đến 1 mét. Khoảng cách cộc khi chôn với cọc từ 3 đến 15 mét.
– Dây tiếp đất:
Thường là cáp đồng trần có tiết diện từ 50 đến 75mm2 dùng để liên kết các cọc tiếp đất này lại với nhau. Cáp này nằm âm dưới mặt đất từ 0,5 đến 1 mét.
– Phụ kiện ốc siết cáp hoặc mối hàn hoá nhiệt:
Chuyên dùng để liên kết hoặc cố đính các cọc tiếp đất với nhau để đảm bảo các liên kết một cách tốt nhất.
Chống sét đánh thẳng do mây tích tụ
Nó là một công nghệ tiêu tám đám mây điện tích không cho hình thành tia sét còn được gọi là dissipation array system. Công nghệ này giá thành khá cao để có thể lựa chọn đưa vào ứng dụng một số thiết bị chống sét cho công trình.
Cấu hình của loại này gồm có 3 phần:
a. Các đầu phát ion dương
Thường làm bằng thép mạ đồng hoặc bằng inox. Với các đầu phát ion dương có dạng quả cầu nhiều gai. Với loại dù nhiều gai, hoặc dạng cánh dơi thiết kế có nhiều gai
b. Dây dẫn sét
Chuyên để dẫn dòng ion dương từ mặt đất đến các thiết bị phát ion dương. Làm bằng cáp đồng hoặc các loại đồng pha, tiết diện của dân dẫn được lựa chọn từ 50mm2 đến 75mm2 theo tiêu chuẩn nfc 17 102 của Pháp.
c. Hệ thống tiếp đất
Chức năng để tản dòng điện sét trong đất. Gồm có 2 bộ phận chính để đem lại:
– Các cọc tiếp đất
Độ dài từ 2,4 mét đến 3 mét sẽ được đánh giá an toàn. Đường kính ngoài có thể 14– 16mm. Bộ phận này sẽ được chôn thẳng đứng và cách mặt đất từ 0,5 đến 1 mét. Và có yêu cầu dây cáp tiếp đất phải được nối thành một mạch vòng kín trước khi nối với dây dẫn sét.
– Ốc siết cáp hoặc mối hàn hoá nhiệt:
Dùng để liên kết dây tiếp đất và các cọc tiếp nối đất với nhau tạo sự liên kết an toàn.
Chống sét đánh công nghệ Early Streamer Emission
Một trong những công nghệ phát tia tiên đạo sơm để ngăn chặng các dòng sét quá tải và các hoạt động tác động.
Cấu hình của loại này gồm có 3 phần:
a. Đầu thu lôi
Dùng để phát tia tiên đạo đi lên thu hút sét về nó. Đầu thu lôi được gắn trên trụ đỡ có độ cao trung bình là 5 mét so với đỉnh của công trình cần được bảo vệ.
b. Dây dẫn sét
Sẽ giúp dẫn dòng sét đầu cột thu lôi đến hệ thống tiếp nối đất. Chất liệu từ đồng lá hoặc cáp đồng trần, các tiết diện của dây dẫn được quy định theo tiêu chuẩn quốc tế từ 50mm2 đến 75mm2.
c. Hệ thống tiếp đất
Dùng để tản dòng điện sét trong đất. Cấu hình của hệ thống thiết bị chống sét điện gia đình tiếp đất này gồm:
– Các cọc tiếp đất: độ dài từ 2.4 mét đến 3 mét. Đường kính ngoài tương đương là 14 – 16mm. Được chôn thẳng đứng và cách mặt đất khoảng 0,5 đến 1 mét. Cọc cách cọc từ 3 đến 15 mét của toàn bộ hệ thống dẫn.
– Dây tiếp đất: thường là cáp đồng trần có tiết diện từ 50 đến 75mm2 dùng để liên kết các cọc tiếp đất này lại với nhau. Cáp này nằm âm dưới mặt đất từ 0,5 đến 1 mét.
– Ốc siết cáp hoặc nối hàn hoá nhiệt: để nối cũng như liên kết các dây dẫn với nhau để tạo nên quá trình chuyện tải điện tiếp đất.
Để nói về phân loại – giải pháp chống sét thì hiện nay khá nhiều cho gia đình lựa chọn. Một trong những cách để đảm bảo cho ngôi nhà và hệ thống điện nội bộ gia đình. Với các thiết bị bảo vệ điện và cách chọn áp to mát phù hợp cho mình. Và huy vong kiến thức này sẽ giúp gia đình có thêm thông tin về vấn an toàn điện nay.