Hệ thống điện năng lượng mặt trời ở hộ gia đình hầu như không cần phải bảo trì thường xuyên. Nhưng phải thỉnh thoải cần phải vệ sinh cũng như kiểm tra tấm pin của mình có hoạt động đúng công suất hay không. Vì vậy, cài đặt và cách bảo trì inverter hoà lưới và độc lập đúng cách sẽ giúp hệ thống làm việc tốt nhất.
Mục lục
Biến tần là bộ phận dễ bị hỏng nhất?
Trên thực tế thì trong toàn bộ phụ kiện lắp điện năng lượng mặt trời thì khả năng bị hỏng cao nhất là biến tần. Bởi chúng hoạt động nhiều và phạm vi chúng hoạt động khá là nhiều hơn các thiế bị khác.
Nó có nhiệm vụ chuyển đổi điện một chiều do các tấm pin tạo ra thành điện xoay chiều để có thể cung cấp điện cho các thiết bị khác. Hoặc có thể cung cấp điện cho lưới điện thu lại lợi nhận từ hệ thống điện năng lượng mặt trời.
Tầm quan trọng của việc bảo hành, bảo trì tấm pin mặt trời nhằm tối ưu hoá việc sản xuất năng lượng của các tấm pin. Cũng như đảm bảo an toàn hệ thống tốt nhất cùng các thiết bị hoạt động.
Tại sao biến tần lại hỏng đầu tiên?
Về thiết kế cầu trúc của bộ phân inverter solar thì chúng được lắp ráp và nguyên lý hoạt động phúc tạp. Cũng như chúng có thể hoạt động bằng phần mềm và đây chính là điểm yếu của các bộ phận; mà nhà sản xuất quyết định cập nhật phần mềm mà không phải máy nào cũng có thể chạy được.
Do đó, việc lựa chọn biến tần làm việc và theo dõi nó rất quan trọng khi mà ảnh hướng đến trực tiếp tuổi thọ của nó. Để có thể tránh được các lỗi biến tần và bảo trì như thế nào để hoạt động hiệu quả cũng như có thể khéo dài thời gian sử dụng hơn bởi các tác nhân bên ngoài.
Điều khiện cần tuân thủ để lắp biến tần
Cách chọn biến tần công suất phù hợp
Để tranh các lỗi biến tần thường gặp trước khi mua một biến tần; hãy đảm bảo rằng việc tương thích khi đưa vào vận hành hệ thống của bạn. Tính toán biến tần với công suất của biến tần được đo bằng đơn vị Watts sẽ được tính để biến tần lựa chọn lắp đặt; nhằm tính được định mức DC gần nhất mình của giàn năng lượng khi tiến hành lắp đặt.
Đồng thời cần tìm hiểu các thông số cơ bản của biến tần để có thể lựa chọn phù hợp với số tấm pin và công suất cần. Điểm này giúp cho toàn hệ thống hoạt động ổn định hơn và có thể đem lại hiệu quả tốt đa chi phí phát sinh khi lắp đặt.
Ví dụ:
Nếu như cần lắp đặt một hệ thống 7 kilowatt thì biến tần nên chọn sẽ có công suất khoảng 7kW. Hoặc trừ một tỷ lệ phần trăm nhỏ hoa hụt mà trong quá trình vận chuyển hoạt động. Với mỗi nhà sản xuất thường họ sẽ chỉ định các mức hướng dẫn cỡ cho công suất các PV mà biến tần có thể ghép nối với nhau.
Trong trường hợp định mức DC lớn hơn 50% mà của công suất biến tần. Thì khi đó biến tần giới hạn năng lượng đầu vào dẫn đến tổn thất điện năng của toàn hệ thống.
Đối với biến tần sử dụng trong việc thương mại hoá thì đều này lại cực kỳ quan trọng. Khi chúng có khả năng chịu tải cao hơn các bộ biến tần dân dụng cần phải chú trọng đến điều kiện vận hành khi bất lợi.
Chọn nơi khô ráo có không khí sạch để lắp
Đối với bộ biến tần dùng cho hệ thống điện mặt trời chỉ nên được cắm vào các tấm pin mặt trời chúng sẽ bắt đầu chuyển đổi DC sang AC. Tuy nhiên, các bộ biến tần chuỗi, trung tâm hay hỗn hợp là những thiết bị độc lập và điều quan trọng là phải chọn đúng nơi lắp đặt.
Cách sử dụng biến tần trái ngược đối với các tấm pin mặt trời thì một biến tần hoàn toàn không muốn có ánh sáng mặt trời. Thiết bị cần một nơi khô ráo, tốt nhất là có không khí sạch ít bụi nhất. Vị trí tốt nhất có thể là trong nhà hoặc hiên nhà. Không được có bất cứ thứ gì dễ cháy nổ hoặc sinh nhiệt gần đó tiếp đến biến tần.
Việc lắp biến tần khi kết nối lưới điện chỉ nên được thực hiện bởi những người có chuyên môn. Hãy nhớ rằng nếu bạn định kết nối với biến tần đến lưới điện quốc gia thì cần tham khảo thông ti từ công ty điện ở địa phương cần lắp.
Thỉnh thoảng lau bụi và làm sạch bộ lọc không khí
Sau khi cài đặt, bạn có thể để biến tần thực hiện công việc của nó. Tuy nhiên, nó sẽ đánh giá cao một số chăm sóc theo thời gian. Dưới đây là các mẹo chính để bảo trì biến tần bảng điều khiển năng lượng mặt trời của bạn:
- Thỉnh thoảng, bạn nên lau biến tần sạch sẽ: giống như bất kỳ thiết bị điện tử phức tạp nào khác, nó sợ nhiệt và bụi. Mỗi năm một lần có thể là đủ nhưng điều đó phụ thuộc vào nơi bạn sống và mức độ bụi bặm của nó.
- Biến tần có bộ lọc khí nạp và sau một thời gian bị bẩn. Cần phải làm sạch chúng, nhưng đối với nhiệm vụ này, tốt hơn hết bạn nên gọi kỹ thuật viên. Biến tần cũng nên có một quạt bên trong, giúp làm mát. Đảm bảo rằng nó hoạt động bình thường.
- Kiểm tra các kết nối, đảm bảo rằng chúng được cố định chặt chẽ.
Hầu hết các biến tần đều có màn hình hiển thị giúp bạn dễ dàng theo dõi tình trạng của chúng. Nếu nó hiển thị mã lỗi, hãy tham khảo ý kiến nhà sản xuất của bạn và họ có thể giải thích nó.
Khi nói đến bộ biến tần điện năng lượng mặt trời, hầu như không cần bảo trì. Các nhà sản xuất khuyến nghị chỉ cần kiểm tra trực quan các mô-đun sau các trận bão và mưa lớn và cũng thực hiện kiểm tra hàng năm với sự trợ giúp của chuyên gia.
Tuổi thọ trung bình của các loại biến tần là bao năm?
Tuổi thọ trung bình của bộ biến tần chuỗi, trung tâm và hỗn hợp cho các tấm pin mặt trời là khoảng 10-15 năm và các nhà sản xuất sẽ cung cấp bảo hành chi phí lắp hệ thống điện mặt trời cho chúng tương ứng. Mặt khác, microinverters được chế tạo để có tuổi thọ từ 25 năm trở lên về cơ bản là tuổi thọ bình thường của một tấm pin mặt trời.
Với việc lắp đặt và bảo trì Sửa chữa bảo trì Biến tần Inverter điện mặt trời thích hợp. Gia đình có thể trì hoãn việc mua một biến tần mới và tránh mọi tình huống khẩn cấp. Để biết thêm thông tin về những lỗi thường gặp ở biến tần và cách khắc phục các loại và chức năng của biến tần. Hãy liên hệ đến trung tâm bảo hành Sofar uy tín – Phukiendienmattroi.net để được tư vấn về dịch vụ tốt nhất.
Nội dung liên quan:
Hybrid Solar hoạt động có cần pin, bình lưu trữ không.
Biến tần năng lượng mặt trời và biến tần phổ thông