Tụ chống sét là gì? Chức năng tụ chống sét

Trong hệ thống điện trong bất kỳ công trình xây dựng nào đều có lắp hệ thống chống sét. Tuy vậy, lại rất có ít người biết tụ chống sét là gì?. Trong bài này phụ kiện điện năng lượng mặt trời Giva sẽ giúp bạn tìm hiểu thông tin về tụ sét, chức năng của tụ sét, phân loại và hoạt động của tụ sét là gì?.

Tìm hiểu Varistor hay Tụ chống sét là gì?

Tụ chống sét được viết từ Varistor hoặc Varistor hoặc Metal Varistor Oxit (MOV) là một điện trở đặc biệt. Thiết bị được sử dụng để bảo vệ mạch điện chống lại điện áp cao đột ngột nhận được trong khoảng thời gian ngắn. Giúp giảm thiểu tối đa thiệt hại về điện của toàn bộ hệ thống trong gia đình hoặc công trình. Khi các xung áp cao và áp gai sẽ tác động lên dây điện và phá hủy nguồn cũng như các thiết bị điện. Để tránh hiện tượng này thì việc mỗi sẽ được lắp mạch ngắn xung áp cao và xung áp gai.

Tụ chống sét mọi người còn gọi là điện trở phụ thuộc điện áp hoặc VDR (Voltage Dependent Resistor). Việc xung áp cao hay xung gai là sự gia tăng điện áp tăng cao hơn nhiều so với điện áp tiêu chuẩn quy định 230V.

Có thể hiểu đơn giản như

  • Việc gia tăng điện áp kéo dài hơn 3ns tình trạng này gọi là một xung áp cao.
  • Tuy nhiên gia tăng điện áp chỉ kéo dài trong thời gian 1-2 ns khi đó được gọi là một xung gai.

Tuy nhiên các xung áp cao hay gai này mạnh có thể hỏng thiết bị hoặc các máy móc nguyên hệ thống. Sự gia tăng điện áp có thể lên tới mức 6000V. Quá trình này có thể xảy ra một cách từ từ không phải diễn ra một cách nhanh chóng. Do đó, các thiết bị sẽ hỏng trong thời gian dài chứ không phải hỏng một cách nhanh chóng.

 

thành phần cấu tạo tụ chống sét
thành phần cấu tạo tụ chống sét

Nội dung liên quan: Hiện tượng ngắn mạch là gì? thiết bị bảo vệ ngắn mạch

Nguyên nhân xung áp cao và xung áp gai

Hiện tượng các xung áp xuất hiện là do sự hoạt động của các thiết bị điện công suất đang cao ở trên các đường dây. Các thiết bị này đòi hỏi nhiều năng lượng nên sự ngắt mạch đột ngột sẽ diễn ra. Nó cần lượng điện năng lớn ngay lập tức điều này khiến dòng điện đang ổn định sẽ tăng lên.

Chức năng của tụ chống sét

Tụ chống sét có giá trị của một điện trở thay đổi tự động theo điện áp. Bởi thành phần cấu tạo mà sự biến đổi điện áp sẽ làm giá trị đổi điện trở.

Với xung áp cao hay xung gai có thể làm hỏng các linh kiện điện tử ngay lập tức hoặc hao mòn theo thời gian. Đó là vấn đề chung thường gặp của tụ chống sét (varistor) trong mạch nguồn thiết bị gia dụng của các tòa nhà và dự án hiện nay. Dây điện, dây mạng cũng có thể bị ảnh hưởng bới các hiện tượng xung áp này.

Khi điện áp kết nối sử dụng tụ chống sét được đẩy lên cao so vói thông số tụ chống quá áp. Điện trở trong mạch sẽ được giảm xuống thấp ở mức ổn định. Chức năng nàu làm cho các thiết bị giảm sự hỏng hóc khi điện áp tăng cao.

Ở thời diểm điệm áp xuống thập cũng là lúc dòng điện xuống thấp khi đó thì ở điện trở sẽ cao lên. Mà khi điện áp đặt đến điện áp của linh kiện chống sét có dòng điện đẩy lên cao rất nhanh điện trở sẽ rất thấp.

Về tác dụng chính sẽ được lựa chọn để bảo vệ chống sét được sự tăng cao của áp. Nhờ đó mà các linh kiện điện cũng được bảo vệ trong quá trình mạch nhạy cảm.

các tụ điện phân cực
các tụ điện phân cực

Phân loại tụ chống sét

Mỗi loại tụ bảo vệ áp hiện nay được làm khác nhau về vật liệu để tạo thành. Do đó, việc phân loại sẽ dựa trên thành phần tạo ta chún. Có thể nói trên thị trường 2 loại phổ biến nhất có thể nói tới gia đình cần biết cách đo và đọc thông số tụ chống sét.

Tụ bảo vệ quá áp được phân loại dựa trên vật liệu làm ra phần thân của chúng. Trong đó, hai loại phổ biến nhất có thể kết tới là:

  • Tụ Silicon Carbide
  • Tụ oxit kim loại (MOV)

Thiết bị tụ chống sét Silicon Carbide

Đối với thiết bị tụ Silicon Carbide sử dụng trong các ứng dụng điện áp cao hoặc năng lượng truyền tải cao. Vật tư chống sét này có phần được làm từ silicon carbide (SiC) như tên gọi mọi người dùng. Đây là tụ được sử dụng khá rộng rãi trước khi có tụ Oxit kim loại được dùng.

Vật tư tụ oxit kim loại (MOV)

Mov là gì?. Hiển một cách đơn giản là thiết bị có thành phần chính oxit kim loại, trong đó các hạt kẽm oxit chiếm tới 90%. Còn 10% còn lại là các kim loại hỗ trợ khác như: coban, mitsuth và mangan.

Khi chúng được ép thành một khối với 2 tấm kim loại bên ngoài và 10% kim loại liên kết các hạt kẽm oxit. Giúp chúng ổn định hơn giữa 2 tấm kim loại vơi nhau khi tạo tụ.

Kí hiệu tụ chống sét là gì?

Các tụ Varistor thường được ký hiệu trên sơ đồ mạch bảo vệ quá áp là MOV, RV, VR, RDV,… Nhìn bề ngoài, các Varistor trông khá giống với các tụ gốm cao cáp. Nên để phân biệt chúng, bạn phải nắm rõ các ký hiệu tụ chống sét nêu trên.

Bài viết về thiết bị liên quan: Contactor là gì? Cấu tạo và Nguyên lý hoạt động

Thông số cần quan tâm khi dùng tụ chống sét

Không hẳng là giống với các loại điện trở khác, về thống số kỹ thuật quan trọng là W hay Ohm. Sử dụng tụ chóng sé thì đều cần quan tâm là điện áp kẹp, chỉ số hấp thụ/ tản năng lượng cũng như thời gian ngắt mạch.

Hấp thụ và tản năng lượng

Các chỉ số sẽ giúp bạn biết được tình trạng hấp thụ và tải chức năng mà Varistor có thể hấp thụ. Chỉ số này được đo bằng Jun, khi càng cao thì các Varistor hấp thu càng nhiều năng lượng. Điều này đồng nghĩ với việc thiết bị được bảo vệ càng tốt cho các thiết bị trong hệ thống.

Đối với một tụ chống sét mức bảo vệ tốt nhất sẽ được hấp thụ và tải năng nằm trong khoảng từ 200-400 Jun. Nếu nó vượt quá hoặc có thể là lên đế 600 Jun sẽ là điều kiện lý tưởng. Việc lắp song song hai đến 3 tụ chống sét cùng lúc để có thể tăng khả năng hập thụ và tải năng lượng Varistor.

hoạt động của tụ chống sét
Cách đọc thông số tụ chống sét hoạt động

Thời gian ngắt mạch

Các thụ chống sét sẽ không ngắt ngay khi điện áp tăng cao một cách đột ngột. Thời gian ngắt mạch cũng có độ trễ nhất định một cách nhất định. Tuy nhiên, nếu trị số ngắt mạch này là nhỏ. Khi độ trễ ngày càng ngắn; thiết bị hoạt động càng tốt xung điện áp càng ít gây hai hơn cho thiết bị.

Mỗi Varistor sẽ có một khoảng thời gian ngắn mạch khác nhau, nó sẽ tùy thuộc vào chất liệu, vật liệu sản xuất. Vậy thời gian ngắt mạch ở điều khiện lý tưởng sẽ không quá 1 NS.

Điện áp kẹp

Là giá trị điện áp của tụ cũng là điện áp đoản mạch của Varistor khi nói về điện áp kep. Tụ trong các cb chống sét sẽ ngăn chặn được sự tăng đột ngột cường độ dòng điện đi qua các thiết bị. Với điều kiện các thiết bị cb điện mặt trời này phải đạt đến điện áp kẹp của mình cần kiểm tra tụ chống sét nhanh.

Thiết bị sẽ càng được bảo vệ tốt nhất khi điện áp kẹp càng thấp khi hoạt động. Tuy nhiên, điện áp kẹp không được thấp hơn điện áp thiết bị bảo vệ trong điều khiện tốt nhất. Nếu muốn bảo vệ một thiết bị có điện áp 220V, điều này đồng nghĩ với việ sử dụng tụ chống sét có giá trị điện tối đa cao hơn.

Ví dụ: Chẳng hạn chọn một Varistor có điện áo kẹp 270V cho thiết vị điện áp 220V.

Với những kiến thức cơ bản này thì bạn và gia đình có thể biết thêm về tụ điện; khi mua cũng như sử dụng cho các hệ thống điện dân dụng như thế nào?. Bạn có thể tìm hiểu thêm bài viết điểm khác nhau giữa cb – cầu chì – cầu dao là gì? cho sự hỗ trợ trong hệ thống điện gia đình hoạt động tốt nhất.