Khác với mcb – mccb thì Rcbo là một Aptomat chống rò và chống giật cho hệ thống truyền tải điện. Thiết bị các thiết bị đóng cắt và bảo vệ mạch điện không thể thiếu trong các hệ thống điện dân dụng hiện nay.
Được sử dụng rộng rãi trong các gia đình hay các công trình để tải và lấy điện duy trì các hoạt động. Cầu dao điện chống dòng rò RCBO là một trong những linh kiện thiết bị bảo vệ điện không thể thiếu. Vậy RCBO điện là gì và sử dụng như thế nào là hơp lý nhất.
Mục lục
Khác biệt giữa RCBO và RCCB
RCBO và RCCB cùng là thiết bị bảo vệ nguồn điện chức năng tương đối giống nhau. Tuy nhiên, giữa 2 loại sẽ có sự khác biệt chút ít về cấu tạo và thiết kế:
RCBO và RCCB
Sự khác biệt giữa RCBO và RCCB có nhiều điểm khá giống nhau mà người dùng có thể không biết. Tuy nhiên, 2 thiết bị này sẽ có những điểm khác biệt khá rõ mà hầu như người dùng khi mua điều mắc phải. Điển hình là RCCB sẽ không thể bảo vệ quá dòng, cũng như quá tải dòng điện mà chỉ bảo vệ chống dòng rò rỉ tiếp nối đất. Vì thế, thiết bị thường được lắp đặt và kết hợp thêm CB để chống quá tải, ngắn mạch. Còn đối với RCBO thì nó có khả năng chống dòng rò và chống quá tải dòng điện.
RCBO và MCB
MCB nó không có khả năng chống rò như thiết bị RCBO. đối với MCB nó là cầu dao tự động, lý thuyết cơ bản là một công tắc điện được dùng cho các trường hợp khả năng tự động ngắt mạch khi có quá dòng xảy ra trong quá trình dòng điện hoạt động. MCB không có khả năng bảo vệ chống rò, RCBO thì có khả năng chống rò có khả năng ngắt mạch khi có tình trạng dòng điện quá dòng.
Aptomat chống rò chống giật là gì?
Aptomat chống giật còn có tên gọi khác hiện nay mọi người hay gọi là Át chống giật, CB chống giật, Ap to mat chống dòng rò, Cầu dao điện chống dòng rò… Cũng tương tự như các Aptomat thường, thì cb chống quá tải sẽ có các loại được phân chia như sau:
– Át chống giật dạng tép RCCB (Residual Current Circuit Breaker).
– Aptomat chống giật dạng tép có bảo vệ quá tải RCBO (Residual Circuit Breaker with Overcurrent protection).
– Át chống giật dạng khối có bảo vệ quá tải ELCB (Earth Leakage Circuit Breaker).
CB chống giật có chức năng ngắt điện khi có hiện tường dòng điện rò ri xuống đất hay có người bị điện giật do tiếp xúc bên ngoài. Đặt biệt, Aptomat chống giật ELCB, RCBO nó còn có chức năng bảo vệ quá tải tương tự cũng như aptomat thường. Trong khi đó các Aptomat Chống Giật RCBO thì chỉ có chức năng chống dòng rò, nên cần phải kết hợp với MCB để có thể bảo vệ quá tải: RCCB + MCB = RCBO.
Nội dụng liên quan: Có nên lắp aptomat chống giật cho nhà
Cấu tạo và chức năng của RCBO
Có một vai trò RCBO-Aptomat vô cùng quan trọng khi gặp sự cố dùng để ngắt điện về dò dòng hoặc là điện áp quá tải; nhằm khắc phục tình trạng toàn bộ hệ thống bị chập cháy điện đáng tiếc. Cũng có vài trường hợp dòng điện có thể xảy ra khi dòng điện áp quá cao và tình trạng điện áp quá tải làm thiết bị đóng ngắt điện aptomat nay hoạt động.
Để tránh tình trạng cháy và chập điện gây ra hỏa hoạn thì bạn cần cầu dao chống rò điện. Do vai trò của vai trò cũng như cấu tạo của nó được thiết lập cho các khả năng có thể ngắt được các dòng điện. Đối ELCB điện chỉ thiết lập khắc phục sự cố chập điện nhỏ hơn so với định mức aptomat được thiết lập.
– Aptomat chống giật 1 pha: nó sẽ so sánh dòng điện chạy qua 2 dây mát và lửa. Trong trường hợp nếu dòng điện này khác nhau quá một ngưỡng rò trong thời điểm nhất định thì nó sẽ ngắt điện khỏi tải. Và đồng thời không cho tải làm hoạt động tiếp. Hiện nay các nhà sản xuất thường thiết kế các ngưỡng rò tùy biến như: 15mA, 30mA, 100mA, 200mA, 300mA, 500mA.
– Cb chống ròt 3 pha: thiết bị này sẽ nó so sánh dòng điện khi chạy qua 3 dây pha và dây trung tính. Tương tụ, nó sẽ ngắt nếu như dòng điện khác nha và đi qua ngưỡng rò cho phép thì nó sẽ ngắt.
Cấu tạo nguyên lý làm việc của RCBO và aptomat chống giật
Về cơ bản cầu dao bảo vệ dòng rò chống giật là sự kết hợp của RCCB và MCB trong thiết bị điện bảo vệ điện dụng – công nghiệp. Nhằm mục đích bảo vệ dòng điện cũng tình trạng cháy nổ cho các thiết bị điện gây ra khi có dòng điện.
Cấu tạo cầu dao chống rò điện chỉ có định mức dòng là 30mA hoạt động chính ở các sự cố điện dân dụng. Nó bảo vệ dòng điện tránh trường hợp dây điện quá tải, ngắn mạch đặc tính đường cong B và C.
– Aptomat chống giật dùng cho 1 pha:
Người dùng cho 2 dây mát và lửa đi qua 1 biến, loại dòng có lõi sắt hình xuyến. Đây là 1 cái biến thế lõi xuyến thông thường được kết hợp cuộn sơ cấp 1 vòng dây (chính là 2 dây mát và dây lửa đi qua phần tâm biến thế) và cuộn thứ cấp có vài chục vòng dây.
Dòng điện đi ra ở dây nóng khi về ở dây mát (và ngược lại: ra dây mát về dây nóng) là chúng sẽ ngược chiều nhau. Có nghĩa là khi đó từ trường biến thiên chúng sinh ra trong phần lõi sắt của biến dòng sẽ ngược chiều nhau. Nếu như 2 dòng điện này bằng nhau, 2 từ trường biến thiên có thể sẽ triệt tiêu nhau làm điện áp sinh ra của cuộn thứ cấp biến dòng sẽ bằng 0.
Nếu như điện áp qua 2 dây bị rò, dòng điện ở trên 2 dây khác nhau và 2 từ trường biến thiên sinh ra ở trong lõi sắt khác nhau. Sẽ làm xuất hiện dòng điện cảm ứng ở trên cuộn thứ cấp biến thiên của dòng, dòng điện này được đưa vào mạch IC để kiểm tra xem có lớn hơn dòng rò và an toàn không?.
– Át tô mát chống giật3 pha 3 dây (CB chống giật 3 pha 3 cực):
hoạt động tương tự như trên với 3 dây pha đi qua tâm biến dòng.
– CB chống giật điện 3 pha 4 dây (Cầu dao điện chống dòng rò 3 pha 4 cực):
với 3 dây pha và dây trung tính đi qua tâm biến dòng.
Các loại thiết bị điện RCBO thường được sản xuất dây chuyền công nghệ hiện đại với những vật liệu cách điện. Nguyên lý làm việc của áp tô mát có thể chịu được và đập và nhiệt độ cao trong quá trình truyền tải điện. RCBO dùng ở nhiều không gian và môi trường kết hợp được với các thiết bị điện khác.
Thiết bị RCBO có khả năng hoạt động dòng ngắt mạch với độ chính xác cao và chúng rất bền ở mọi điều kiện khác nhau. Cách lắp đặt aptomat chống giật khá dễ dàng nền được sử dụng rộng rãi ở các công trình như: công ty, khu công nghiệp hoặc một số công trình điện dân dụng.
Cấu tạo RCBO gồm có:
– ARC divider – Buồng dập hồ quang:
Các tấm kim loại ghép với nhau ở giữa có khoảng trống để chia nhỏ lượng hồ quang. Để dập và giảm lượng nhiệt sinh ra trong quá tải và quá nhiệt. Buồng hồ quang quang được đặt ở 1 vị trí hợp lý và xung quanh nó là những vật liệu để cách lý phần tử bên ngoài. Tuy nhiên, vẫn sẽ có 1 lượng hồ quang được sinh ra ở tiếp điểm chính của thiết bị.
Có 2 loại dập hồ quang điện:
- Hồ quang kiểu nửa kín và hồ quang kiểu hở
Đặc điểm của 2 loại này là khác nhau ở lớp vỏ kín của thiết bị chống giật MCB và lỗ thoát khí. Trong đó, kiểu hở dùng điệp áp lớn 50KA và có thể chịu áp lên đến 1000V. Khi hồ dập quang dùng những tấm thép xếp thành lưới để ngăn thành nhiều đoạn khác nhau.
– RCD circuit board – bảng mạch RCD:
RCD thiết bị dùng để ngắt mạch điện tự động khi mất cân bằng cường độ dòng điện cặp dây pha và dây trung tính. Với cấu tạo khá đơn giản gồm: 1 cuộn nam châm, 2 dây dẫn điện để dùng chạy bên trong cuộn nam châm.
Nó sẽ hoạt động khi có 1 cặp dây điện khác về dòng điện thì cuộn nam châm; sẽ đo sự khác biệt hoạt động và tự ngắt tiếp điểm cung cấp điện.
– Thermal Overload detection: 1 trong những bộ phận phát hiện ra quá tải nhiệt.
– Manual switch: Đóng/ mở- chuyển đổi bằng tay.
– RCD test button: nút kiểm tra RCD.
– Short circuit detection coil: cuộn dây phát hiện ngắn mạch
– RCD toroid- RCD hình xuyến: bộ phận cảm của dòng rò điện bên trong RCD với một biến dòng vi sai.
– ARC chute: máng dập hồ quang.
Các loại RCBO phổ biến
Hiện nay thì chỉ có 2 mạng lưới điện phổ biến là mạng lưới điện 1 pha và 3 pha. Cách lắp cb chống giật sẽ có đặc điểm khác nhau theo từng pha hoạt động. Thiết bị chống rò điện RCBO dùng cho lưới điện khác nhau cũng được chia làm 2 loại RCBO 1 pha và RCBO 3 pha.
– RCBO 1 pha
RCBO 1 pha là thiết bị áp tô mát chống giật chuyên dụng sử dụng chính tại hộ gia đình. Việc cấu tạo aptomat 1 pha đo lường giá trị dòng điện qua hai dây nóng lạnh và so sánh độ lớn giữa sẽ được thực hiện.
Sự chênh lệch độ lớn giữa hai giá trị này đạt tới ngưỡng nhất định; ngay lập tức dòng điện sẽ được dòng ngắt mạch khỏi tải. Điều này sẽ làm cho toàn bộ hệ thống điện có kết nối RCBO sẽ được ngắt hoàn toàn.
Tùy vào nhu cầu mục đích sử dụng ngưỡng rò của RCBO 1 pha sẽ có sự thay đổi nhất định. Thiết bị RCBO đang được bán dưới các thông số ngưỡng sau: 15mA, 30mA, 100mA, hay lớn hơn là 200, 300 hoặc thậm chí là 500mA.
– RCBO 3 pha
Sử dụng tương tự với loại 1 pha RCBO, RCBO 3 pha thực hiện sự chênh lệch dòng điện qua dây 3 pha và trung tính. Các giá trị đã được cài đặc giá trị nhất định trước đó.
Và dĩ nhiên aptomat chống giật 3 pha sẽ được ngắt ngay lập tức khi mức chênh lệch đạt tới ngưỡng quy định. Thiết bị bảo vệ điện áp dòng điện và hạn chế tốt nhất sự tổn thất không đáng có khi hoạt động.
Cách đấu RCBO
Bước 1: Nên ngắt nguồn điện và các hệ thống liên quan để đảm bảo an toàn
Bước 2: Thực hiện bắt vít RCBO vào tủ điện hoặc vào bảng điện, có nắp đậy bảo vệ an toàn.
Gia đình nên cố định thật chắc các phí cắm cẩn thận tránh tình trạng lỏng lẻo trong quá trình sử dụng điện có thể xảy ra. Đặt đầu line ở phía trên để thuận tiện cho đầu load ở phía dưới.
Bước 3: Cách đấu Rcbo chống giật:
Trong quá trình thực hiện việc đấu dây điện vào RCBO. Thì nguồn điện AC được gắn vào đầu line. Và đầu ra sẽ được gắn với phụ tải vào các cọc load.
Không nên tự gắn ngược lại như vậy sẽ gây ra tình trạng chập chờn điện nguy hiểm người sử sụng. Với dây nóng phải đấu vào cọc L, dây nguội vào cọc N.
Bước 4: Hoàn thiện lắp đặt
Trước khi sử dụng bạn cần phải kiểm tra lại hệ thống điện để xem các Rcbo có hoạt động đúng nguyên tắc. Và thực hiện đều chỉnh một cách kịp thời để có thể đem lại một sự an toàn khi chạy thực.
Tiếp đến là thực hiện nối dây tiếp đất để chóng giật và rò rỉ điện trong thời gian dài hoạt động. Sử dụng đây tiếp đất nối vào phần vỏ của phụ tải rồi nối xuống đất.
Gia đình có thể bỏ qua thao việc nối dây tiếp đất từ vỏ cũng không sao cả. Thì Rcbo vẫn hoạt dộng bình thường nếu không nối dây tiếp đất.
Tìm hiểu thêm cách đấu aptomat 1 pha 2 cực ở bài viết tiếp theo
Lưu ý: Rcbo thì không có khả năng chống quá tải phải lắp đặt nối tiếp sau thiết bị MCB và MCCB chóng quá tải. Để đảm bảo an toàn cho hệ thống dòng điện sử dụng khi xảy ra quá tải, quá áp đột ngột.
Bài viết liên quan: Phân biệt Cb chống giật vs chống rò
Kết luận
Với những ứng dụng khắc thì sẽ có được thiết bị điện hay thiết bị bảo vệ điện mặt trời để lắp đặt. Do đó, người dùng sẽ lựa chọn át tô mát chống giật RCBO hay RCCB để sử dụng cho ngôi nhà và sự án của mình. Tương tự về các thiết bị đóng ngắt gia đình cũng nên tìm hiểu thiết bị điện MCB – MCCB là gì để có thể lựa chọn cho cb năng lượng mặt trời loại nào tốt nhất.